ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM.
Với sự hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, sự giao thoa giữa các nền kinh tế là rất lớn, sẽ không còn biên giới lãnh thổ cho hàng hóa và dịch vụ giữa các nền kinh tế với nhau.
Các rào cản Thương mại về Thuế quan gần như được tháo bỏ theo các cam kết song phương và đa phương giữa các nền kinh tế với nhau.
Vậy Quyền sở hữu trí tuệ nói chung( Nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, bí mật kinh doanh…), sẽ là những lợi thế để doanh nghiệp bạn mở rộng sản xuất kinh doanh sang các thị trường khu vực và thị trường thế giới.
Quý doanh nghiệp đang lo lắng gì về quyền sở hữu công nghiệp khi mở rộng thị trường sản phẩm, dịch vụ của mình ra thế giới.
- Nhãn hiệu hàng hóa mình đã được đăng ký sở hữu tại Việt Nam và tại thị trường quốc tế chưa?
- Mình có vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu độc quyền của ai không?
- Làm thế nào để đăng ký nhãn hiệu độc quyền quốc tế tại Việt Nam
- Có đối thủ nào đã đăng ký xác lập nhãn hiệu độc quyền của mình tại quốc tế không
- Nếu xâm phạm nhãn hiệu người khác, hoặc người khác xâm phạm nhãn hiệu mình thì xử lý như thế nào?
- Và rất nhiều vấn đề về đăng ký nhãn hiệu độc quyền quốc tế khác mà quý doanh nghiệp băn khoăn.
- Với đặc điểm của Quyền sở hữu trí tuệ chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia được đăng ký xác lập quyền, không mặc nhiên xác lập quyền ở các quốc gia khác khi mình chỉ đăng ký xác lập độc quyền tại quốc gia mình.
- Vậy để quyền sở hữu của nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế …. Được phát sinh quyền ở các quốc gia, vùng lãnh thổ khác phải thực hiện đăng ký xác lập quyền ở các quốc gia và vùng lãnh thổ mà bạn muốn mở rộng thị trường.
Làm cách nào để đăng ký nhãn hiệu độc quyền quốc tế từ Việt Nam
Để đăng ký nhãn hiệu độc quyền quốc tế tại Việt Nam có hai cách.
– Đăng ký trực tiếp vào quốc gia mình muốn đăng ký( Mọi thủ tục giấy tờ theo quy định pháp luật của quốc gia đó), cách này áp dụng với các quốc gia và vùng lãnh thổ không là thành viên của Madrid, hoặc chỉ đăng ký nhãn hiệu độc quốc tế tại một quốc gia khác.
– Đăng ký độc quyền nhãn hiệu quốc tế theo Thoả ước Madrid có nguồn gốc Việt Nam ( Phải thông qua công ty dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp)
Trình tự thực hiện:
– Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký được nộp cho Văn phòng quốc tế thông qua Cục Sở hữu trí tuệ. – Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế
Cách thức thực hiện:
– Trực tiếp tại trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. – Qua bưu điện.
Thành phần, số lượng hồ sơ:
Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu (phải được làm bằng tiếng Pháp);
+ Tờ khai (theo mẫu);
+ Mẫu nhãn hiệu (09 mẫu kích thước 80 x 80 mm );
+ Các tài liệu liên quan (nếu cần);
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
Thời hạn giải quyết: Thời hạn chuyển đơn cho Văn phòng quốc tế: 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
CÔNG TY LUẬT TNHH QUỐC TẾ NGUYỄN VÀ CỘNG SỰ (NVCS), một công ty có chức năng đại diện sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật, với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xác lập quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và quốc tế.
Với đội ngủ hơn 60 nhân sự bao gồm: Luật sư, chuyên viên pháp lý, được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ sở hữu trí tuệ sẽ giúp quý khách tư vấn, tra cứu,đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu quốc tế, ước tính lệ phí cho quý khách khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu độc quyền quốc tế tại Việt Nam
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá các loại nhãn hiệu có thể được bảo hộ tổng thể tại Việt Nam, bao gồm nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu liên kết.
Việc bảo hộ này không chỉ bảo đảm quyền lợi của người sáng tạo mà còn thúc đẩy sự tiến bộ khoa học và công nghệ, góp phần vào sự phát triển kinh tế bền vững.
Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về các quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng, tầm quan trọng của chúng, cũng như các thách thức và cơ hội mà chúng mang lại cho nông nghiệp hiện đại
Quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp không chỉ bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho các nhà thiết kế và doanh nghiệp, mà còn thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới.
Việc bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với các tác phẩm giải trí không chỉ bảo vệ quyền lợi của các tác giả và nhà sản xuất mà còn thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới trong ngành công nghiệp giải trí.
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và truyền thông, việc bảo vệ quyền nhân thân càng trở nên cấp thiết. Bài viết này sẽ khám phá cách thức mà quyền nhân thân được bảo hộ theo quy định pháp luật, từ các nguyên tắc cơ bản, các biện pháp bảo vệ, đến các trường hợp vi phạm và cách xử lý.
Trong bối cảnh kinh tế hiện đại, bảo hộ quyền tài sản càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, vì nó không chỉ bảo vệ quyền lợi của cá nhân mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế và đầu tư. Bài viết này sẽ phân tích chi tiết các quy định pháp luật liên quan đến việc bảo hộ quyền tài sản, các biện pháp bảo vệ quyền tài sản, và cách thức giải quyết tranh chấp khi quyền tài sản bị xâm phạm.
Bài viết này sẽ đi sâu vào các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng, bao gồm các quy định pháp luật, công cụ kỹ thuật, và các phương thức quản lý và giám sát hiệu quả
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá chi tiết về nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý, bao gồm định nghĩa, mục đích, quy trình đăng ký và các ví dụ thực tế. Việc hiểu rõ nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất mà còn tăng cường niềm tin và sự nhận diện của người tiêu dùng đối với sản phẩm
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá chi tiết về nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý, bao gồm định nghĩa, mục đích, quy trình đăng ký và các ví dụ thực tế. Việc hiểu rõ nhãn hiệu chỉ dẫn địa lý không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất mà còn tăng cường niềm tin và sự nhận diện của người tiêu dùng đối với sản phẩm
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về nhãn hiệu chứng nhận, bao gồm định nghĩa, mục đích, và quy trình đăng ký cũng như lợi ích mà nó mang lại cho doanh nghiệp và người tiêu dùng
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về nhãn hiệu chứng nhận, bao gồm định nghĩa, mục đích, và quy trình đăng ký cũng như lợi ích mà nó mang lại cho doanh nghiệp và người tiêu dùng
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về các quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với bí mật kinh doanh, từ khái niệm, điều kiện bảo hộ, đến các biện pháp bảo vệ và xử lý vi phạm.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá các loại nhãn hiệu chính được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo hộ, bao gồm nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu liên kết
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá chi tiết về nhãn hiệu được bảo hộ tổng thể, bao gồm các yếu tố cấu thành, điều kiện để được bảo hộ và lợi ích của việc đăng ký nhãn hiệu theo phương thức này.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về các điều kiện cần thiết để đăng ký nhãn hiệu độc quyền. Những thông tin này không chỉ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn trong quá trình nộp đơn đăng ký mà còn đảm bảo nhãn hiệu của bạn được bảo vệ toàn diện trước các hành vi xâm phạm
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về khái niệm nhãn hiệu độc quyền, quy trình đăng ký, và lợi ích mà việc đăng ký nhãn hiệu độc quyền mang lại cho doanh nghiệp
Nhiều nhà đầu tư cho rằng logo và nhãn hiệu là giống nhau, nhưng theo luật định đây là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau. Hãy cùng NVCS tìm hiểu xem điểm giống và khác nhau giữa logo và nhãn hiệu là gì thông qua bài viết dưới đây nhé!